Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 11 2018 lúc 2:35

Đáp án: C. 10kg.

Giải thích: Mức tiêu tốn thức ăn là số kg thức ăn để tăng 1kg khối lượng cơ thể - SGK trang 69

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2017 lúc 17:21

Đáp án C

Gọi a, n lần lượt là lượng thức ăn 1 ngày dự kiến vá ố ngày hết thức ăn theo thực tế.

Theo dự kiến thì lượng thức ăn là 100a. Tuy nhiên, lượng thức ăn theo thực tế là

  a + a 1 + 4 % + a 1 + 4 % 2 + ... + a 1 + 4 % n = a 1 + 1 , 04 + 1 , 04 2 + ... + 1 , 04 n = a 1 − 1 , 04 n 1 − 1 , 04

Yêu cầu bài toán  ⇔ 100 a = a 1 − 1 , 04 n 1 − 1 , 04 ⇒ n ≈ 41

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2018 lúc 14:11

Gọi a, n lần lượt là lượng thức ăn 1 ngày dự kiến và số ngày hết thức ăn theo thực tế.

Theo dự kiến thì lượng thức ăn là 100a. Tuy nhiên, lượng thức ăn theo thực tế là

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2018 lúc 11:20

Chọn D.

Phương pháp: 

Lượng thức ăn mà trang trại ăn hết ở ngày thứ  k  là: 

Vậy thực tế lượng thức ăn dự trữ đó sẽ hết sau khoảng 43 ngày.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2019 lúc 16:32

Đáp án B

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 9 2017 lúc 10:04

Đáp án B

I. Các động vật ăn tạp thường có hệ thống răng cửa, răng nanh và răng hàm rất phát triển để ăn cả động vật lẫn thực vật. à đúng

II. Các động vật ăn thực vật có hàm lượng dinh dưỡng thấp nên chúng thường cộng sinh với các vi sinh vật phân giải cellulose để tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn ăn vào. à sai, cộng sinh với VSV để VSV phân giải cellulose.

III. Dạ dày của các loài động vật ăn thịt thường là dạ dày đơn, kích thước nhỏ vì chỉ cần một lượng thức ăn ít đã đủ cung cấp dinh dưỡng. à sai

IV. Dạ lá sách ở trâu, bò đóng vai trò là dạ dày thực, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein của thức ăn. à sai

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 7 2023 lúc 20:47

VD: chúng ta ăn đồ ăn chua trước ăn cơm như chanh, cam,...

-thịt đỏ, đồ nướng, thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn nhanh, đồ ăn đóng hộp, đồ ăn cay, nóng uống nhiều rượu bia hay các loại nước có cồn khác, sử dụng nhiều chất kích thích… sẽ làm cho axit trong dạ dày tăng lên.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 1 2018 lúc 13:31

Đáp án B

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2019 lúc 15:15

Chọn đáp án B.

Chỉ có phát biểu số IV đúng.

Tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học đều có ý nghĩa nhất định đối với quá trình tiêu hóa thức ăn. Ở dạ dày của chim, gia cầm tiêu hóa cơ học và hóa học xảy ra đồng thời, tuy nhiên quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở ruột non.

Dạ dày cơ có vai trò biến đổi cơ học, dạ dày tuyền có vai trò biến đổi hóa học trong quá trình tiêu hóa.

Bình luận (0)